Tham khảo Vĩnh_Phúc

  1. “Niên giám thống kê tóm tắt 2017”. Tổng cục Thống kê Việt Nam. tr. 50. Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2019. 
  2. “Dân số các tỉnh Việt Nam năm 2018”. Tổng cục Thống kê Việt Nam. Truy cập Ngày 30 tháng 09 năm 2019. 
  3. “Tình hình kinh tế - xã hội năm 2018 Vĩnh Phúc”. Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc. Truy cập Ngày 13 tháng 10 năm 2018. 
  4. Kết quả toàn bộ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009, Tổng cục Thống kê Việt Nam.
  5. Nghị quyết về việc mở rộng thành phố Hà Nội do Quốc hội ban hành
  6. Quyết định 178-CP năm 1977 về việc hợp nhất và điều chỉnh địa giới một số huyện thuộc tỉnh Vĩnh Phú
  7. Nghị quyết về việc phê chuẩn việc phân vạch địa giới thành phố Hà Nội và tỉnh Vĩnh Phú
  8. Quyết định 71-CP năm 1979 điều chỉnh địa giới huyện Tam Đảo và huyện Vĩnh Lạc thuộc tỉnh Vĩnh Phú
  9. Nghị quyết về việc điều chỉnh địa giới thành phố Hà Tĩnh và tỉnh Vĩnh Phú
  10. Nghị định 63-CP năm 1995 về việc chia huyện Vĩnh Lạc thuộc tỉnh Vĩnh Phú
  11. Nghị quyết về việc chia và điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh do Quốc hội ban hành
  12. Nghị định 36/1998/NĐ-CP về việc chia tách huyện Tam Đảo thuộc tỉnh Vĩnh Phúc thành huyện Tam Dương và huyện Bình Xuyên
  13. Nghị định 153/2003/NĐ-CP về việc thành lập thị xã Phúc Yên và huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc
  14. Nghị định 146/2006/NĐ-CP về việc thành lập thành phố Vĩnh Yên thuộc tỉnh Vĩnh Phúc
  15. Nghị quyết số 15/2008/QH12 về việc điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội và một số tỉnh có liên quan do Quốc hội ban hành
  16. Nghị định 09/NĐ-CP năm 2008 về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Lập Thạch để thành lập huyện sông lô, tỉnh Vĩnh Phúc
  17. Nghị quyết số 484/NQ-UBTVQH14 năm 2018 về việc thành lập các phường Tiền Châu, Nam Viêm thuộc thị xã Phúc Yên và thành lập thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
  18. Lưỡng quốc Trạng nguyên Triệu Thái là người xã Hoàng Chung, huyện Lập Thạch, thuộc Tây Đạo (nay là thôn Hoàng Chung, xã Đồng Ích). Ông xuất thân từ một gia đình nông dân, được theo học trường Nho dưới thời thuộc Minh. Nhưng vì trong nước lúc đó chỉ là quận, huyện thuộc sự thống trị dưới triều đình Vĩnh Lạc (1403-1424), nên về thể chế không thể tổ chức được hai kì thi đại khoa tuyển chọn tiến sĩ là thi Hội và thi Đình (Giao chỉ quận chỉ có thẩm quyền tổ chức kì thi Hương, tuyển chọn cử nhân và sinh đồ).Muốn ra làm quan, không có con đường nào khác, Triệu Thái phải lặn lội sang tận kinh đô Trung Quốc, lúc đó là Yên Kinh để ứng thi. Ông đã thi đỗ tiến sĩ dưới triều vua Vĩnh Lạc, rồi nhận chức quan học sĩ Viện Hàn lâm trong triều đình Trung Quốc. Năm 1428, khi nước nhà đã giành độc lập, ông mới xin phép nhà vua, với lí do về quê thăm cha mẹ, rồi ở lại quê nhà.Thời kì này ông có công lao lớn với dân làng là ông đã quy hoạch làng Hoàng Chung với một con đường ở bìa làng, nối liền 2 làng cổ là Đại Lữ và Tiên Lữ giữa cánh đồng chiêm trũng, các ngõ rẽ đều vuông góc với đường trục, có khoảng cách hai nhà giáp lưng vào nhau, tạo thành ngõ xương cá, rất tiện cho sinh hoạt và trị an. Giáp đường về mặt phía Tây Nam, chia thành từng ô lấy đất đắp nền làng, trồng tre chắn gió, rào làng. Các ô đất trũng trở thành ao, dân làng chuyên cấy rau cần về mùa đông, cũng là một nguồn thu lợi về kinh tế.Ngày 25 tháng 2 năm Kỷ dậu (1429), Hoàng đế Lê Lợi tổ chức khoa thi Minh Kinh, để tuyển dụng người tài giỏi “Hiền, Lương, Phương, Chính” (tài giỏi, lương thiện, đức hạnh, ngay thẳng) bổ sung vào hàng ngũ quan lại trong triều đình sau chiến tranh giành độc lập.Triệu Thái dự thi với tư cách là người ẩn sĩ và đã đỗ danh sách thứ nhất. Sau khi đỗ, ông nhận chức quan Thị Ngự sử (Lê Thánh Tông đổi gọi Đô Ngự Sử). Ông được Hoàng đế Lê Lợi giao cho việc định ra luật lệ của nhà Lê. Những đạo luật ban hành năm Canh Tuất (1430) và chương về tiền sản gồm 14 điều bổ sung năm Kỷ Tỵ thời Thái Hoà (1449) đều có công đóng góp của ông.Sau khi ông mất được ban tên thuỵ là Cự Tuấn, được dân xã Hoàng Chung suy tôn, phối thờ ở đình làng cùng với 3 vị thành hoàng Đông Nha Tam Vị Đại Vương và được triều đình phong “Thần”. Tên ông có trong ba đạo sắc hợp phong và một đạo biệt phong là sắc triều Nguyễn, thờ ở đình.Hiện nay, Đền Triệu Thái thờ  Lưỡng quốc Trạng nguyên Triệu Thái có diện tích rộng khoảng 500m2, bằng phẳng, với kiến trúc bằng gỗ.Địa chỉ di tích: xã Đồng Ích, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.

Liên quan